Hiện nay, khởi nghiệp kinh doanh là một làn sóng mạnh mẽ tại Việt Nam cũng như các nước khác trên toàn thế giới. Đã có rất nhiều start up thành công, tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ mang tính thương mại cao và góp phần phát triển xã hội. Nhưng điều mà các start up quan tâm lớn nhất hiện nay các vấn đề pháp lý khi khởi nghiệp kinh doanh. Trong bài viết hôm nay, hãy cũng EZO Media tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này.
- Xây dựng thương hiệu là gì? Hướng dẫn từ A-Z cho người khởi nghiệp trẻ
- Cách khởi nghiệp kinh doanh online thành công trong năm 2019
- Ý tưởng khởi nghiệp công nghệ trong xu hướng năm 2019

Vấn đề pháp lý khi khởi nghiệp kinh doanh là gì?
- Đăng kí kinh doanh: Lựa chọn ngành nghề, loại hình, tên doanh nghiệp kinh doanh phù hợp
- Vấn đề pháp lý nhân sự: Hợp đồng lao động, nội quy lao động, tiền lương, thưởng,…
- Nguồn vốn và phân chia lợi nhuận
- Sở hữu trí tuệ
- Các vấn đề về pháp lý và thuế: Thuế môn bài, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân, thuế tài nguyên,…
- Chuẩn bị các giấy tờ pháp lý cần thiết: Khi bắt đầu khởi nghiệp, startup cần chuẩn bị các giấy tờ liên quan đến ngành nghề, vốn, đáp ứng một hoặc nhiều điều kiện kinh doanh. Đối với một số lĩnh vực kinh doanh, các giấy phép chuyên ngành (giấy phép con) là điều kiện bắt buộc.
- Thỏa thuận trước khi thành lập công ty startup: Những người sáng lập startup lúc đầu thường gắn kết với nhau bằng đam mê, tạo ra những giá trị mới cho xã hội. Họ chỉ đơn giản nghĩ rằng, các thành viên chỉ cần góp vốn và công sức để đưa startup phát triển. Sau này khi tìm được nhà đầu tư rót tiền vào, lúc đó mới quan tâm đến việc thành lập pháp nhân. Hãy đảm bảo các thỏa thuận của bạn đã được quy định rõ trên giấy tờ.
Những việc đảm bảo pháp lý khi khởi nghiệp nên làm gì?
- Thứ nhất, soạn thảo và ký kết thỏa thuận hợp tác (thỏa thuận thành viên/cổ đông), các văn bản cam kết hay thỏa thuận khác giữa các thành viên sáng lập, nhằm định hướng và đưa ra kế hoạch hợp tác cụ thể, cũng như đảm bảo quyền lợi và công sức đóng góp của các thành viên theo nguyên tắc công bằng và các bên đều có lợi.
- Thứ hai, tham khảo ý kiến tư vấn của luật sư chuyên nghiệp về việc đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ các ý tưởng của mình theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- Thứ ba, nghiên cứu kỹ các vấn đề pháp lý liên quan đến lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu kinh doanh và kế hoạch phát triển của doanh nghiệp trong từng giai đoạn sau thành lập; các vấn đề pháp lý sau thành lập như các hình thức huy động vốn và chào bán chứng khoán ra công chúng (IPO), thuê mua tài sản, thuế…
Làm thế nào để nắm rõ các yêu cầu pháp lý khi khởi nghiệp kinh doanh?
EZO Media là đơn vị cung cấp dịch vụ marketing online đồng thời có hỗ trợ các vấn đề liên quan đến pháp lý của doanh nghiệp. Đến với EZO Media, bạn sẽ vừa được cung cấp dịch vụ marketing giá rẻ, vừa yên tâm về các vấn đề pháp lý bởi các đơn vị pháp lý uy tín, chuyên nghiệp. Một công đôi việc, tiết kiệm tối đa chi phí cho các doanh nghiệp trẻ vừa khởi nghiệp.
Hiện tại, EZO Media đang cung cấp các dịch vụ trọn gói với mức giá gần như thấp nhất thị trường. Chất lượng dịch vụ được đảm bảo bằng chế độ bảo hành sau khi bàn giao giúp khách hàng yên tâm hơn khi hợp tác.
EZO MEDIA - ĐỐI TÁC MARKETING TIN CẬY CHO STARTUP VIỆT
EZO Media luôn chọn phương án thực thi hiệu quả nhất cho sự phát triển của doanh nghiệp. Luôn nhiệt tình tư vấn những vấn đề liên quan về truyền thông - thương hiệu & marketing.
NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
THIẾT KẾ WEBSITE & SEO
CHĂM SÓC WEB - FANPAGE
QUẢNG CÁO FACEBOOK
QUẢNG CÁO GOOGLE
EMAIL - SMS MARKETING